Đương thời Lê Quý Đôn đã viết về Hoàng Sa và Trường Sa

Đương thời Lê Quý Đôn đã viết về Hoàng Sa và Trường Sa

BienDong.Net: Năm Cảnh Hưng thứ 36 (1775), Lê Quý Đôn được chúa Trịnh ở Đàng Ngoài cử vào Phú Xuân để lo sắp đặt kế hoạch bình định hai trấn Thuận Hoá và Quảng Nam của chúa Nguyễn mới được quân chúa Trịnh đánh chiếm từ năm 1774. Trong khi được cử giữ chức vụ Hiệp trấn tham tán quân cơ ở Thuận Hóa, ngoài việc phải lo tổ chức lại chính quyền, ổn định cuộc sống của dân, năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian “đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”.

Xem Tiếp ....

Những việc tốt xấu đã làm trong đời, cuối cùng đều sẽ trở lại với bản thân

Chuly sưu tầm

 

Những việc tốt xấu đã làm trong đời, cuối cùng đều sẽ trở lại với bản thân

Cuộc sống giống như một chiếc gương phản chiếu, nó có thể ghi nhận rồi phản ánh hết thảy những chuyện tốt xấu của đời người. Vậy nên, sẽ có lúc bạn nhận ra, những việc mình đã làm cuối cùng đều sẽ quay trở lại…

Một người phụ nữ mù bắt một chiếc taxi để tới một tòa nhà mà cô cần đến, lúc tới nơi đồng hồ hiển thị số tiền là 100 ngàn, tài xế taxi dẫn cô vào chỗ an toàn rồi nói: “Tôi không thu tiền của cô, bởi vì so với cô thì việc kiếm tiền của tôi chắc là dễ dàng hơn”.
Vừa đúng lúc này, từ trong khu cư xá, một người đàn ông có dáng vẻ là một ông chủ đi ra, ông cũng lên chiếc xe taxi đó rồi đi, trên đường hai người đ

Xem Tiếp ....

Có được tri kỷ trên đời mới là điều đáng giá nhất

Chuly sưu tầm

 

Có được tri kỷ trên đời mới là điều đáng giá nhất

Trong cuộc đời, có được một người bạn tri kỷ đã là quá đủ. Loại tình cảm này, không tác động vào thế giới mỗi người, chỉ đồng hành vô hình, mang theo cùng tiếng nói từ con tim…

Ngày xưa có một phú ông rất thích thưởng trà, phàm là người đến nhà dùng trà, dù là người nghèo hay giàu thì ông ta đều sẽ phân cho hạ nhân chiêu đãi.

Một hôm nọ, có một tên ăn mày rách rưới đứng trước cửa nhà phú ông, không xin cơm, chỉ nói đến xin bát nước trà. Hạ nhân cho hắn vào nhà, đun trà cho hắn. Tên ăn mày nhìn nhìn rồi nói:

“Trà này không ngon”.

Hạ nhân nhìn hắn lấy làm lạ rồi đổi một bát trà ngon khác. Tên ăn mày ngửi ngửi, nói:

“Trà này ngon, nhưng nước vẫn chưa được,

Xem Tiếp ....

Bản đồ cổ Trung Quốc khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam

Bản đồ cổ Trung Quốc khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam

Nhiều bản đồ do chính người Trung Quốc vẽ đều cho thấy hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

“Dư địa đồ” đời Nguyên

 

“Dư địa chí đồ” đời Nguyên của Chu Tư Bản. (Ảnh: Báo Đà Nẵng).

 

Dư địa chí đồ đời Nguyên của Chu Tư Bản được vẽ thu nhỏ lại trong sách Quản Như Đồ của La Hồng Tiên quyển 1, thực hiện năm 1561, phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.

 

Thiên hạ thống nhất, Chi Đồ

 

Xem Tiếp ....

Một Việt kiều chứng minh Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam

Lần đầu tiên những bản đồ cổ giúp chứng minh chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa do Việt kiều Trần Thắng sưu tầm được trưng bày ở Mỹ.

Người sưu tầm 100 bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa

20 bản đồ Hoàng Sa, 20 bản đồ cổ Trung Quốc và 2 sách atlas Trung Quốc được triển lãm tại Hội thảo quốc tế “Sự xung đột trong Biển Đông”, tổ chức tại ĐH Yale, Mỹ cuối tuần qua. Ðây là 40 bản đồ trong bộ sưu tập 150 bản đồ cổ Hoàng Sa và Trung Quốc, cùng 3 sách atlas Trung Quốc mà ông Trần Thắng, Việt kiều Mỹ, sưu tập từ giữa năm 2012. Những bản đồ này đã được ông Thắng gửi tặng cho Việt Nam và UBND huyện đảo Hoàng Sa, Đà Nẵng.

Xem Tiếp ....

Các đội “ngư binh” thực thi chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.

Các đội “ngư binh” thực thi chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

Ngày đăng 26-08-2011Ngô Quang Chính

BienDong.Net: Suốt trong ba thế kỷ từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, một tổ chức “ngư binh” Việt Nam- đội Hoàng Sa đã hoạt động tại Biển Đông với chức năng quan trọng là khai thác các nguồn lợi kinh tế và bảo vệ chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Cụ thể, nhiệm vụ của đội Hoàng Sa là thu lượm hàng hóa của các con tàu bị đắm (gươm, súng, vàng bạc, đồ đồng, thiếc, chì…) và các hải sản quý (ốc, hải sâm, vỏ đồi mồi, vỏ hải ba…); kiêm quản,

Xem Tiếp ....

Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam qua các tư liệu cổ của người châu Âu.

Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam qua các tư liệu cổ của người châu Âu

BienDong.Net: Nhiều tư liệu phương Tây xa xưa còn lưu lại đến nay cho thấy, chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam đã được xác định từ thế kỷ XV đến XIX. Trên những bản đồ

Nhiều tư liệu cổ phương Tây còn lưu lại đến nay cho thấy các nhà hàng hải Bồ Đào Nha đã có những mô tả về quần đảo Hoàng Sa từ thế kỷ thứ XIV. Nhiều nhật ký hải trình của các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha thời đó đã nói về một dải đá ngầm Pulo Pracela (các bãi ngầm san hô) rất nguy hiểm, trải dà

Xem Tiếp ....

Sách Gíao Khoa của Trung Quốc thừa nhận biên giới chỉ tới đảo Hải Nam

Sách do Bộ Giáo dục Trung Hoa dân quốc phát hành, là sự thừa nhận về mặt nhà nước rằng Hoàng Sa, Trường Sa không thuộc về họ
“Đến năm 1906 sách giáo khoa địa lý của Trung Quốc là cuốn Trung Quốc địa lý học giáo khoa thư viết: “Điểm cực nam của Trung Quốc là bờ biển Châu Nhai thuộc quận Quỳnh Châu (Hải Nam) tại vĩ tuyến 18″”, PGS. TS Ngô Văn Minh, Học viện Chính trị – Hành chính khu vực III cho biết như vậy và so sánh: “Trong khi đó từ thời Nguyễn, Nhà nước đã đưa kiến thức về quần đảo Hoàng Sa vào sách dạy cho học trò”.

Giáo sư Trịnh Khắc Mạnh, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Hán Nôm cũng có trong tay bản sao sách giáo khoa của Trung Quốc xuất bản năm 1912 thể hiện biên giới nước này chỉ

Xem Tiếp ....

Thế giới đã thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam ra sao?

Từ hơn 5 thế kỷ trước, Hoàng Sa, Trường Sa đã được các nhà bản đồ học, các nhà hàng hải… phương Tây thừa nhận.

Trong khi các bản đồ cổ về Trung Quốc do thế giới và chính Trung Quốc xuất bản trước thế kỷ XX đều có cương giới dừng lại ở điểm cực Nam của đảo Hải Nam thì rất nhiều bản đồ cổ về Việt Nam do thế giới và Việt Nam xuất bản đều vẽ Hoàng Sa, Trường Sa và khẳng định chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo này.

Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi đề cấp đến những bản đồ thế giới hay bản đồ Đông Nam Á được các nhà hàng hải, các nhà phát kiến địa lý và các thương gia phương Tây vẽ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.

Xem Tiếp ....